Bệnh lậu là một bệnh lý xã hội nghiêm trọng, gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống cá nhân và gia đình. Các con đường lây nhiễm chính của căn bệnh này có thể như sau.
Lây tiếp xúc qua gián tiếp
– Lậu còn có thể lây nhiễm qua việc sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt hằng ngày với người bị mắc bệnh như: quần áo, chăn gối, vật dụng cá nhân, bàn chải đánh răng, bồn cầu vệ sinh, khăn tắm…
– Ngoài ra, những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh lậu cũng có nguy cơ mắc nhiễm bệnh rất lớn. Nhất là khi trên người có những vết trầy xước thì nguy cơ mắc bệnh càng cao.
==> Điều trị bệnh lậu bằng thuốc uống nhanh khỏi không ? Cách phân biệt lậu và giang mai chính xác là phương pháp nào ?
Qua đường tình dục
– Theo thống kê, có đến 95% số người mắc bệnh lậu thông qua đường quan hệ tình dục bằng nhiều con đường khác nhau như giao hợp âm đạo, hậu môn, miệng.
– Bởi vì, phần niêm mạc da nơi vùng bộ phận sinh dục rất mỏng, có nhiều mạch máu. Cho nên trong quá trình giao hợp ở trạng thái quá phấn khích sẽ dễ dàng dẫn đến trầy xước da do cọ xát, cào cấu,…
– Dù có thể chỉ là một vết xước rất nhỏ, nhưng cũng đủ để cho vi khuẩn lậu xâm nhập vào bên trong cơ thể và gây nên bệnh.
==> Bệnh lậu ở nam giới có nguy hiểm không?
Lây truyền từ mẹ sang con
– Trong khi mang thai mà mắc bệnh lậu, nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời thì bệnh sẽ lây truyền qua cho thai nhi thông qua hệ thống tuần hoàn máu.
– Ngoài ra, trẻ còn bị nhiễm bệnh qua đường sinh thường, tiếp xúc với cửa mình của người mẹ, đây chính là nguy cơ lây nhiễm lậu cho trẻ. Khi trẻ vừa mới sinh ra đã mắc bệnh lậu sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
==> Bệnh lậu ở miệng là gì và Bệnh lậu mãn tính nguy hiểm như thế nào ? Triệu chứng bệnh lậu dễ nhận biết là gì ?