Có thể nói, nứt kẽ hậu môn là một trong những bệnh lý rất nhiều bệnh nhân khám và hỗ trợ điều trị. Bệnh gây nhiều phiền toái, đặc biệt là đau nhói khi đại tiện, vệ sinh và các hoạt động bình thường đều bị ảnh hưởng ít nhiều.
– Nứt kẽ hậu môn là tình trạng niêm mạc ở da ống hậu môn xuất hiện nhiều vết loét và xuất hiện các vết nứt ở nếp nhăn hậu môn.
– Các vết nước dài khoảng 0,5 – 1 cm, khó khép lại.
– Bệnh thường gặp ở người trung niên và nam giới nhất.
– Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng chia sẻ, nguyên nhân gây nên căn bệnh này thường do táo bón, vùng hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, thói quen đi đại tiện lâu, quan hệ tình dục không an toàn bằng đường hậu môn.
– Ngoài ra, viêm đường ruột, bệnh về hậu môn trực tràng khác hoặc chế độ ăn uống thiếu chất xơ, nước,… cũng là những nguy cơ mắc bệnh nứt kẽ hậu môn.
– Nứt kẽ hậu môn là tình trạng niêm mạc ở da ống hậu môn xuất hiện nhiều vết loét và xuất hiện các vết nứt ở nếp nhăn hậu môn
– Để nhận biết dấu hiệu của nứt kẽ hậu môn, người bệnh có thể quan sát các hiện tượng như sau:
+ Đau rát, nóng khi đi đại tiện. Hiện tượng này có giảm bớt sau đó.
+ Đại tiện ra máu tươi lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh.
+ Hậu môn bị ngứa ngáy, sưng tấy, viêm loét.
+ Đau rát khi ngồi lậu hoặc mặc quần chật.
Các bác sĩ chuyên khoa cũng chia sẻ thêm, nứt kẽ hậu môn có thể gây ra nhiều nguy hại, không chỉ đơn giản ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Cụ thể như sau:
Tham khảo thêm:
- Chi phí điều trị apxe hậu môn bao nhiêu tiền ?
Đại tiện ra máu khi bị nứt kẽ
– Khi hậu môn bị nứt, người có thể thấy máu lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh. Tuy nhiên, máu chảy không nhiều.
– Bởi hậu môn bị tổn thương do người bệnh phải rặn khi đại tiện.
Đại tiện ra máu dính ở phân hoặc giấy vệ sinh – nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn
Xem thêm:
- Phân biệt Áp xe hậu môn và mụn nhọt thông thường
Cơ thể trở nên mệt mỏi, suy nhược khi bị nứt kẽ hậu môn
– Ngoài những cơn đau về thể xác, tinh thần của người bệnh cũng bị mệt mỏi, suy nhược khi mắc phải căn bệnh này.
– Các bệnh nhân luôn cảm thấy sợ khi phải đại tiện, từ đó, nhịn ăn để không phải đại nhiều. Một số người có thể bị chán ăn, cơ thể thiếu chất.
– Tình trạng nứt kẽ hậu môn nếu trở nên nghiêm trọng, bạn có thể bị sốt, sưng và chảy máu nhiều ở hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn ngứa ngáy
– Khi những vết nứ ở hậu môn trở nên viêm loét, chất dịch nhầy tiết ra ngày càng nhiều, khiến hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy và rất khó chịu,…
– Khi đó, chất lượng đời sống sinh hoạt bị giảm sút.
Những bệnh nhân mắc bệnh nứt kẽ rất hay cảm thấy tự ti, mặc cảm và ngại giao tiếp.
Nứt kẽ hậu môn gây viêm nhiễm và đau đớn
– Bệnh có thể gây viêm phần đầu dưới của vết nứt. Nếu bị nhiễm trùng sẽ làm phù nề, khiến người bệnh đau đớn.
– Khối viêm khô dần và bị xơ hóa.
– Nếu những vết loét ăn sâu vào bên trong cơ thắt sẽ tạo mủ, gây ra chứng áp xe ở giữa 2 cơ thắt hoặc quanh hậu môn, hê lụy là rò hậu môn.
– Những cơn đau ở vùng hậu môn kéo dài trong vài tiếng đồng hồ sau đại tiện. Và khi đại tiện, chúng sẽ quay trở lại.
– Khi ngồi xổm, quỳ gối, bạn sẽ tạo áp lực đến vùng bụng và hậu môn, thậm chí chỉ cần 1 cái hắt hơi cũng sẽ làm đau hậu môn.
Chính vì những nguy hiểm kể trên, nếu bạn thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào về bệnh, hãy sớm liên hệ cơ sở chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và lựa chọn phương pháp hỗ trợ điều trị.
==> Tổng quan các loại Áp xe hậu môn phổ biến